Chào mừng các bạn ghé thăm Blog của Quyết Chiến. Trung tâm tin tức KCTĐ. Chúng tôi rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến từ các bạn để Blog ngày càng phát triển. Mọi chi tiết xin gửi về email: dalatdatxanh@gmail.com. Cảm ơn tất cả các bạn

Chủ Nhật, 31 tháng 3, 2019

CẢNH GIÁC VỚI NHỮNG THÔNG TIN SAI SỰ THẬT TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI NHƯ VIỆT TÂN, BBC VIETNAMESE, DÂN LÀM BÁO VN

Vài hôm trước thôi, người ta dùng hình ảnh bắt tay của thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc với trụ trì chùa Ba Vàng để nói rằng việc thỉnh vong trái phép tại chùa là được Thủ tướng chống lưng. Và mấy hôm nay, cũng hình ảnh Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội, chỉ đi trên sân bóng sau trận thắng của đội tuyển bóng đá nam mà phía sau có vài người chưa rõ thanh danh cũng bị mang ra xuyên tạc.

Liên tục rất nhiều trang mạng xã hội, blog, chia sẻ thông tin với tựa đề “Đỗ Mạnh Hùng là “thân cận” của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với những bức ảnh chưa được xác nhận có qua chỉnh sửa hay không. Dù vậy, nó đã và đang đạt được tác dụng trên môi trường mạng xã hội hỗn loạn. Nhiều cư dân mạng vẫn đang bị “dắt mũi” không chút nghi ngờ.

TÍNH KHÁCH QUAN TRONG ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM HAY VẪN "BỔN CŨ SOẠN LẠI"

Thực tiễn chứng minh, Việt Nam luôn đảm bảo các quyền cơ bản của con người, của công dân; những quyền tự do, dân chủ, nhân quyền, tự do ngôn luận, tự do báo chí luôn được thừa nhận, bảo đảm. Quyền đi đôi với nghĩa vụ, trách nhiệm; sự tự do nằm trong khuôn khổ quy định của Hiến pháp và pháp luật..
Trong thời gian Việt Nam báo cáo kết quả thực thi Công ước quốc tế các quyền dân sự và chính trị tại phiên họp lần thứ 3 Ủy ban công ước về các quyền dân sự và chính trị Liên Hợp quốc vào ngày 11 và 12-3-2019, Bộ Ngoại giao Mỹ đã có những nhận xét, đánh giá “vô lý” về tình hình nhân quyền năm 2018 của Việt Nam, đi ngược lại xu thế phát triển tốt đẹp trong quan hệ giữa hai nước. Điều này được thể hiện trên những điểm cơ bản như sau:

TÌM HIỂU SỰ KÍCH ĐỘNG BẠO LOẠN CỦA MẠNG XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO

Nhiều vụ bạo lực tại các nước Mỹ, Brazil, Ấn Độ … và gần đây nhất vụ bạo loạn cuối năm 2018 ở Paris đều có những kịch bản chung: Đó là những cuộc bạo loạn không có một thủ lĩnh thực sự, không do phe phái chính trị nào giật dây, nhưng chúng đều có ảnh hưởng quá lớn với xã hội vào mạng xã hội (MXH).
Sự kiện Thiên An Môn (Trung Quốc)
Trong năm 2017, tại thành phố Philadelphia cố đô nước Mỹ, đã xảy ra khoảng bốn cuộc bạo lực từ hàng trăm thanh, thiếu niên, chủ yếu là người da đen và người da màu, gây rối trật tự, biểu tình trước Tòa thị chính thành phố, gây thương tích cho nhiều người, trong đó có cảnh sát. Đám đông này không hề có một thủ lĩnh thực sự hay được giật dây bởi phe phái chính trị nào mà bởi những thanh, thiếu niên này đã trao đổi kế hoạch phối hợp thông qua các phương tiện truyền thông, mạng xã hội. Đến ngày hẹn, những thanh, thiếu niên này đổ ra ngoài đường, thu hút được rất nhiều thanh, thiếu niên khác cũng tham gia. 

CÔNG TÁC KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG LÀ THƯỜNG XUYÊN, NGHIÊM MINH

  Trước sự công khai, minh bạch của Đảng về tình hình kỷ luật cán bộ trong thời gian gần đây, các thế lực thù địch được đà lớn tiếng đặt điề...

BÀI ĐĂNG TRÊN BLOG